Quy định bắt buộc tăng vốn điều lệ của ngân hàng thương mại lên 3.000 tỉ đồng trong vòng bốn năm là nguyên nhân dẫn tới tình trạng tăng vốn chủ sở hữu ảo và sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng một thời gian ngắn.
Nhìn vào các tập đoàn bố con FLC group hay Hoàng Anh Gia Lai vốn của họ tăng trưởng nhanh hơn phủ đổng. Họ đều đầu tư tài chính mạng nhên lòng vòng trong chính tập đoàn của họ, bố mua của con con mua của bố , bố cho con vay con cho bố vay sau mỗi lần mua và bán vay mượn có thể tài sản ảo lên nhiều lần (hay vốn ảo tăng lên nhiều lần).
Các công ty Việt Nam phải sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều, sau một thời gian phát triển, thường trở thành mô hình công ty ông - bà - cháu hay tập đoàn vì hai lý do. Thứ nhất, các công ty con sinh ra để chạy dòng tiền, để dễ hoán đổi các khoản nợ và tài sản. Thứ hai, vấn đề đáng lo, là thường tài sản của các công ty đã được thế chấp tại ngân hàng để vay tiền lần thứ nhất, sau đó công ty được cổ phần hoá, cổ phiếu của công ty lại được mang đi thế chấp để vay tiền tiếp”, theo một chuyên gia ngân hàng.
Điều này có ý nghĩa thế nào với nền kinh tế Việt Nam ? Câu trả lời là vốn của các ngân hàng thương mại và các tập đoàn công được thổi phồng lên quá mức .
Điều này có ý nghĩa thế nào với nền kinh tế Việt Nam ? Câu trả lời là vốn của các ngân hàng thương mại và các tập đoàn công được thổi phồng lên quá mức .