Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016

NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LIỆU CÓ VỠ NỢ CÔNG?

.

Năm 2015, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của VN đạt 4.192.900 tỉ đồng khoảng (200 tỷ đô la) , tỷ lệ nợ công 63,8% GDP tương đương 2.675.070 tỉ đồng (khoảng 120 tỉ USD). Chia trung bình 90 triệu dân, mỗi người Việt đang phải gánh khoản nợ công gần 29 triệu đồng. Đây là con số nợ công cao nhất từ trước đến nay.
Ngân hàng Thế giới vừa đưa ra dự báo nợ công 2016 của VN sẽ tăng ở mức 63,8% GDP, 
Nợ công lên đến 64,4% vào năm 2017 
Nợ công lên đến 64,7% vào 2018. Với mức trần nợ công cho phép là 65%, viễn cảnh 'đụng trần' nợ công của VN sẽ diễn ra trong tương lai gần.
Theo các chuyên gia nợ công Việt Nam đã lên đến 100% GDP, có chuyên gia nợ công Việt Nam đã lên đến 162% GDP.
Bội chi ngân sách ở Việt Nam chiếm khoảng 5% GDP tức (khoảng 10 tỷ đô la). Năm 2015 bội chi ngân sách chiếm khoảng 6,7% GDP.
Báo cáo tháng 12/2015 của Global Financial Integrity (GFI) có tên Luồng tài chính phi pháp từ các quốc gia đang phát triển: 2004-2013 cũng thống kê được tại Việt Nam trong giai đoạn 2004-2013, có tổng cộng 92,935 tỷ USD được chuyển phi pháp từ Việt Nam ra nước ngoài. Vào thời điểm 2013, lượng tiền chuyển phi pháp từ Việt Nam ra nước ngoài lên tới 17,837 tỷ USD.
Tính trung bình trong giai đoạn 2004-2013, mỗi năm Việt Nam thất thoát ra nước ngoài 9,2935 tỷ USD, tương đương với hơn 200 ngàn tỷ đồng. Con số này tăng gần 4 lần kể từ năm 2004 (4,034 tỷ USD) đến năm 2013 (17,837 tỷ USD).
Nhìn vào con số chia trung bình giữa bội chi ngân sách ở Việt Nam là 5%( khoảng 10 tỷ đô la) và Việt Nam thất thoát ra nước ngoài 9,2935 tỷ USD. Hai con số xấp sỉ bằng nhau.
GIẬT MÌNH KHI SÁNG NAY ĐỌC ĐƯỢC TIN NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC MANG TIỀN USD SANG GỬI NƯỚC NGOÀI 7,5 TỶ ĐÔ LA.
Tại sao các ngân hàng mang nhiều tiền USD( 7,5 tỷ đô la) ra nước ngoài gửi , họ không tin tưởng vào hệ thông ngân hàng trong nước sao?
Giới tư bản đỏ ở Việt Nam đang chạy ra nước ngoài gần 10 tỷ đô la Mỹ (Chỉ cần đâu tư vào Mỹ 500.000 USD được nhận thẻ xanh).
Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ thế giới sang thăm Việt Nam đầu năm IMF đầu năm 20 16 . Quỹ tiền tệ thế giới IMF được mệnh danh là chim ăn xác thối , đối tượng quan tâm IMF nước nào sắp vỡ nợ. Họ đã ngửi thấy mùi vợ nợ công ở Việt Nam.
Nhìn vào các con số by kịch của nên kinh tế Việt Nam xắp xẩy ra đó là vỡ nợ công.
Nhóm BDX

Nợ công: 29 triệu đồng/người



Ngân hàng Thế giới vừa đưa ra dự báo nợ công 2016 của VN sẽ tăng ở mức 63,8% GDP, lên 64,4% vào năm tới và lên 64,7% vào 2018. Với mức trần nợ công cho phép là 65%, viễn cảnh 'đụng trần' nợ công của VN sẽ diễn ra trong tương lai gần.

Năm 2015, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của VN đạt 4.192.900 tỉ đồng, tỷ lệ nợ công 63,8% GDP tương đương 2.675.070 tỉ đồng (khoảng 120 tỉ USD). Chia trung bình 90 triệu dân, mỗi người Việt đang phải gánh khoản nợ công gần 29 triệu đồng. Đây là con số nợ công cao nhất từ trước đến nay.

Từ vụ hồ sơ Panama: Mỗi năm, 200 ngàn tỷ đồng từ Việt Nam bốc hơi đi đâu?

Vntinnhanh.vn - Một bản báo cáo thống kê từ tổ chức quốc tế Global Financial Integrity cho thấy trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2013, có tới 92,93 tỷ USD được chuyển phi pháp từ Việt Nam ra nước ngoài.
Các nước đang phát triển thường là nạn nhân của tình trạng chuyển tiền phi pháp ra nước ngoài. (Ảnh: Liên Hợp Quốc)
Các nước đang phát triển thường là nạn nhân của tình trạng chuyển tiền phi pháp ra nước ngoài. (Ảnh: Liên Hợp Quốc)
Báo cáo tháng 12/2015 của Global Financial Integrity (GFI) có tên Luồng tài chính phi pháp từ các quốc gia đang phát triển: 2004-2013 của 2 tác giả Dev Kar và Joseph Spanjers cho thấy các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi đã thất thoát tổng cộng 7.800 tỷ USD từ các luồng tài chính phi pháp (chuyển tiền phi pháp từ trong nước ra nước ngoài) trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2013.

NỢ CÔNG ĐÂU NGƯỜI VIỆT NAM ĐÃ GẦN 3O TRIỆU ĐỒNG.


Việc duy trì chính sách tài khóa nới lỏng kéo dài trong thời gian qua, cũng khiến nợ công tăng cao theo WB. Hiện nay tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã đạt tới mức 62,5% trong năm 2015, nợ Chính phủ 50,3% (vượt giới hạn 0,3%).
Tổng sản phẩm GDP của Việt Nam là 4.192.900 tỷ đồng. Như vậy, với 62,2% thì nợ công của Việt Nam tương đương mức 2.607.900 tỷ (115,7 tỷ USD). Điều này đồng nghĩa, mỗi người dân Việt Nam đang phải gánh khoản nợ khoảng 28,4 triệu đồng.
Một điều đặc biệt của nợ công Việt Nam đầu tư qua các tập đoàn nhà nước như Vinashin, Vinaline, dầu khí, Sông Đà VV. Nhưng đa số các tập đoàn này đầu tư không hiệu quả dẫn đến nợ xấu tăng nhanh. Nợ xấu Việt Nam năm 2013 khoảng 17 % nay khoảng 3%, nợ xấu được giấu kín vào VAMC không biết nó nổ lúc nào.
Trong mấy năm qua lạm phát ở Vn rất thấp. Nhưng nợ công tăng nhanh so với năm 2010 nợ công tăng gấp đôi đó là một điều bất hợp lý. Có thể lạm phát sẽ quay chở lại trong năm 2016.
Tất cả các yếu tố đầu vào như xăng dầu điện nước phí đường bộ đều tăng dẫn đến tăng giá hàng hóa và dịch vụ đầu ra tăng dẫn đến lạm phát.
Nợ công ở VN là một vấn đề nan giải , đó là vấn đề trả nợ, khoảng 24% số tiền thu được cho ngân sách dùng để trả nợ. VN thu không bù chi năm nào cũng bội chi ngân sách khoảng 5% GDP, riêng năm 2015 bội chi ngân sách khoảng 6,7% GDP.